- Java EE (gọi tắt là J2EE) là một nền lập trình dành cho việc phát triển ứng dụng phân tán kiến trúc đa tầng
- Java EE có 3 tầng đó là: Client -Tier, Mid -Tier và Data -Tier
- Java EE bao gồm một số đặc tả kĩ thuật API, như
- JDBC (Cơ cấu liên nối với cơ sở dữ liệu)
- RMI (thi hành phương pháp từ xa)
- thư điện tử (e-mail)
- JMS (Java Message Service - Dịch vụ thông điệp của Java)
- Dịch vụ mạng (Web services)
- XML
- vân vân
- Các API của Java EE chứa đựng một số kỹ thuật được mở rộng thêm từ những chức năng trong các API của Java SE.
- Phát triển với chi phí thấp (Một trong những lợi điểm của việc sử dụng nền tảng Java EE là nó cho phép chúng ta khởi công mà tốn rất ít công sức.)
- Một ý kiến chung ("consensus") cho rằng Java EE tốt hơn cả cho kiến trúc đa nền, trong khi .NET nên dùng giới hạn cho nền Microsoft (và không thể tích hợp với các nền không phải của Microsoft).
- Java EE ra rất nhiều phiên bản và có rất nhiều thành phần mới hoặc hỗ trợ khác nhau theo từng phiên bản, có 2 phần chủ chốt trong nền tảng Java EE là:
- Enterprise Java Beans (EJB): một thành phần kiến trúc của các ứng dụng server được quản lý, sử dụng để đóng gói các business logic của các ứng dụng. Kỹ thuật EJB cho phép nhanh chóng tạo ra các ứng dụng có các tính chất như đơn giản hóa việc phân phối, dễ tương tác, an toàn và linh hoạt dựa trên công nghệ Java
- Java Persistence API (JPA): một framework cho phép nhà phát triển quản lý dữ liệu bằng cách sử dụng ánh xạ đối tượng quan hệ (ORM) trong các ứng dụng được xây dựng trên nền tảng Java.
Layer
- Layer chỉ tách logic của các thành phần, chẳng hạn như có không gian tên riêng biệt và các lớp học cho các cơ sở dữ liệu Graphic User Interface, Data Access Layer, Business Logic Layer và giao diện người dùng Layer.
Tier
- Tier chỉ ra một tách vật chất của các thành phần, trong đó có thể có nghĩa là hội đồng khác nhau như DLL, EXE,...trên cùng một máy chủ hoặc nhiều máy chủ."
- Có tính vật lý : là mô hình client-server (mỗi tier có thể đặt chung 1 nơi hoặc nhiều nơi, kết nối với nhau qua Web services, WCF, Remoting...),và được cấu thành từ 3 tầng sau:
- Presentation tier bao gồm các thành phần phần xử lý giao diện Graphic User Interface (GUI).
- Business tier gồm các thành phần Business Logic Layer (BLL), Data Access Layer (DAL) và Data Tranfer Object (DTO): xem thêm phần 3-layers.
- Data tier lưu trữ dữ liệu, là các hệ quản trị CSDL như MS SQL Server, Oracle, SQLite, MSAccess, XML files, text files,...
- Ưu điểm là:Dễ dàng mở rộng, thay đổi quy mô của hệ thống: Khi cần tải lớn, người quản trị có thể dễ dàng thêm các máy chủ vào nhóm, hoặc lấy bớt ra trong trường hợp ngược lại.
- Nhược điểm:việc truyền dữ liệu giữa các tầng sẽ chậm hơn vì phải truyền giữa các tiến trình khác nhau, dữ liệu cần phải được đóng gói => truyền đi => mở gói trước khi có thể dùng được.
0 nhận xét